Nhân vật lịch sử Hải phòng tập 2
-
Thi Sơn (Lý Đình Trác)
Lý Đình Trác, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1878 tại thôn Sa Cầu, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông. Xuất thân từ gia đình nhà nho yêu nước, từng có quan hệ với lãnh tụ nông dân Hoàng Hoa... -
Nguyễn Thị Vân và Tâm
Liệt sĩ Tâm tức Lan không rõ họ tên thực, Lan là tên khai ở trường tiểu học. Sinh năm 1912 tại xã Dư Hàng huyện Hải An tỉnh Kiến An, nay thuộc xã Dư Hàng Kênh huyện An Hải ngoại... -
Nguyễn Chí Chử
Nguyễn Chí Chử quê gốc ở Thái Bình, nhưng được gia đình cho đi học tại Hải Phòng, sau đó làm công chức sở Bưu điện thành phố. Những năm 1925-1926, cả nước sôi nổi phong trào đòi... -
Lê Minh Đạo
Tên thực là Đào Phúc Lộc, chưa rõ năm sinh, năm mất. Người làng Trà Cổ châu Móng Cái tỉnh Hải Ninh nay thuộc tỉnh Quảng Ninh. Mẹ mất sớm, cha lấy vợ kế và ra mỏ than Hồng Gai làm... -
Trần Tiêu
Trần Tiêu sinh năm 1900 tại xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Ngày đó Vĩnh Bảo còn thuộc Hải Dương. Sau khi đậu Thành Chung ông mở trường dạy tư. ... -
Thế Lữ
Thế Lữ chính tên là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tháng 10 năm Đinh Mùi (1907) tại Thái Hà Ấp Hà Nội. Ngay từ tuổi ấu thơ đã theo người nhà đến sống ở Lạng Sơn. Đến năm 11 tuổi (1918), đến... -
Phạm Bá Tuy
Phạm Bá Tuy sinh năm 1900 tại xã An Lạc, huyện An Dương (nay thuộc phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Là một thanh niên giàu lòng yêu nước, Phạm Bá Tuy sớm dấn thân vào... -
Nguyễn Thị Thuận
Chị Tư Già tên thật là Nguyễn Thị Thuận, tên khai trong hồ sơ mật thám là Nguyễn Thị Hợi. Còn Tư Già là gọi theo tên chồng. Khi còn hoạt động trong Thanh niên cách mạng đồng... -
Nguyễn Hữu Căn
Đồng chí Nguyễn Hữu Căn (còn có tên gọi là Hoàng Bình, Phi Vân) sinh năm 1909 tại Đa Ngưu Văn Giang Bắc Ninh. Tuổi học sinh Nguyễn Hữu Căn học tại trường Thành Chung Nam Định,... -
Lê Ngọc Dư - Lê Mạnh Hiến
Không rõ năm sinh, mất năm 1933 trong chuyến thả bè vượt bể Côn Đảo cùng một số chiến sĩ cộng sản. Xuất thân trong một gia đình Nho học ở làng Bộ La, huyện Vũ Tiên nay là huyện Vũ...
- ‹ previous
- 2 of 9
- next ›